Những câu hỏi liên quan
Lưu Phạm Đan Thư
Xem chi tiết
Đỗ Thị Phương Ngọc
3 tháng 10 2023 lúc 8:51

a, Gọi hai số tự nhiên cần tìm là x và y

Ta có: 42 = 1 x 42; 2 x 21; 3 x 14; 6 x 7

Các cặp số (x; y) cần tìm là:

x; y ϵ {(1;42); (2; 21); (3; 14); (6; 7)}

b, Ta có: 30 = 1 x 30; 2 x 15; 3 x 10; 5 x 6

Theo đề bài, ta có điều kiện: a < b

=> a ϵ {1; 2; 3; 5}

=> b ϵ {6; 10; 15; 30}

Vậy các cặp số (a; b) cần tìm là:

(a; b) ϵ {(1; 30); (2; 15); (3; 10); (5; 6)}

Bình luận (0)
tu nguyen trieu vy
Xem chi tiết
Minh Hiền
3 tháng 11 2015 lúc 10:48

a. Ư(42)={1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}

=> Các cặp số (a;b) thỏa mãn là: (1;42); (2;21); (3;14); (6;7); (7;6); (14;3); (21;2); (42;1).

b. Ư(30)={1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}

=> Các cặp số (a;b) thỏa mãn là: (1;30); (2;15); (3;10); (5;6).

Bình luận (0)
Đặng Thị Ngọc Thủy
Xem chi tiết
Kunzy Nguyễn
1 tháng 8 2015 lúc 20:17

a) Giả sử 42 = a . b = b . a. Điều này có nghĩa là a và b là những ước của 42. Vì b = 42 : a nên chỉ cần tìm a. Nhưng a có thể là một ước bất kì của 42.

Nếu a = 1 thì b = 42.

Nếu a = 2 thì b = 21.

Nếu a = 3 thì b = 14.

Nếu a = 6 thì b = 7.

b) ĐS: a = 1, b = 30; 

a = 2, b = 15;

a = 3, b = 10;

a = 5, b = 6.

Bình luận (0)
Lê Gia Hân 123
Xem chi tiết
Nghèo ăn bánh xèo
30 tháng 10 2015 lúc 7:59

a) Gọi 2 số cần tìm là a và b

Ta có:a\(\times\)b=42=>a và b là ước của 42

Ư(42)={1;2;3;6;7;14;21;42}

Vậy 2 số cần tìm có thể là: 1và 42;2 và 21; 3 và 14; 6 và 7

b) Ta có: a.b=30(a<b;a và b \(\in\)N)

=> a và b là ước của 30

Ư(30)={1;2;3;5;6;10;15;30}

Vậy 2 số cần tìm có thể là: 1 và 30; 2 và 15;3 và 10; 5 và 6

ok tick nha

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Thủy
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
27 tháng 10 2016 lúc 16:41

a, Gọi hai số tự nhiên cần tìm là : a và b

Ta có : a . b = 42

=> a và b \(\in\) Ư(42)

Mà : Ư(42) = { 1;2;3;6;7;14;21;42 }

Nên ta có bảng sau :

a12367142142
b42211476321

Vậy các cặp số cần tìm (a;b) là : (1;42) ; (2;21) ; (3;14) ; (6;7) ; (7;6) ; (14;3) ; (21;2) ; (42;1)

b, Ta có : a . b = 30

=> a và b \(\in\) Ư(30)

Mà : Ư(30) = { 1;2;3;5;6;10;15;30 }

Mà : a < b

Nên ta có bảng sau :

a1235
b3015106

Vậy các cặp số (a;b) là : (1;30) ; (2;15) ; (3;10) ; (5;6)

Bình luận (2)
Trương Lê Yến Nhi
Xem chi tiết
trọng nguyễn
20 tháng 10 2015 lúc 10:55

a: 6 va 7

B:a=10

b=3

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Tài
20 tháng 10 2015 lúc 10:56

a 6 và 7

b;a=10

b=3

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
2 tháng 8 2015 lúc 12:35

Ta có: 30 = 1.30 = 2.15 = 3.10 = 5.6

Nếu a = 1 => b = 30

Nếu a = 2 => b = 15

Nếu a = 3 => b = 10

Nếu a = 5 => b = 6 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 4 2017 lúc 15:48

a) Giả sử 42 = a . b = b . a. Điều này có nghĩa là a và b là những ước của 42. Vì b = 42 : a nên chỉ cần tìm a. Nhưng a có thể là một ước bất kì của 42.

Nếu a = 1 thì b = 42.

Nếu a = 2 thì b = 21.

Nếu a = 3 thì b = 14.

Nếu a = 6 thì b = 7.

b) ĐS: a = 1, b = 30;

a = 2, b = 15;

a = 3, b = 10;

a = 5, b = 6.



Bình luận (0)
Đặng Phương Nam
15 tháng 4 2017 lúc 15:50

a) Giả sử 42 = a . b = b . a. Điều này có nghĩa là a và b là những ước của 42. Vì b = 42 : a nên chỉ cần tìm a. Nhưng a có thể là một ước bất kì của 42.

Nếu a = 1 thì b = 42.

Nếu a = 2 thì b = 21.

Nếu a = 3 thì b = 14.

Nếu a = 6 thì b = 7.

b) ĐS: a = 1, b = 30;

a = 2, b = 15;

a = 3, b = 10;

a = 5, b = 6.



Bình luận (0)
KhaiKhenh
Xem chi tiết
toi1231
5 tháng 9 2016 lúc 14:36

Bài giải:

a) Giả sử 42 = a . b = b . a. Điều này có nghĩa là a và b là những ước của 42. Vì b = 42 : a nên chỉ cần tìm a. Nhưng a có thể là một ước bất kì của 42.

Nếu a = 1 thì b = 42.

Nếu a = 2 thì b = 21.

Nếu a = 3 thì b = 14.

Nếu a = 6 thì b = 7.

b) ĐS: a = 1, b = 30; 

a = 2, b = 15;

a = 3, b = 10;

a = 5, b = 6.

Bình luận (0)
VRCT_Ran Love Shinichi
5 tháng 9 2016 lúc 14:36

Bài giải:

a) Giả sử 42 = a . b = b . a. Điều này có nghĩa là a và b là những ước của 42. Vì b = 42 : a nên chỉ cần tìm a. Nhưng a có thể là một ước bất kì của 42.

Nếu a = 1 thì b = 42.

Nếu a = 2 thì b = 21.

Nếu a = 3 thì b = 14.

Nếu a = 6 thì b = 7.

b) ĐS: a = 1, b = 30; 

a = 2, b = 15;

a = 3, b = 10;

a = 5, b = 6.



 

Bình luận (0)
Tiểu thư nhà Giàu
5 tháng 9 2016 lúc 14:37

Giả sử 42 = a . b = b . a. Điều này có nghĩa là a và b là những ước của 42. Vì b = 42 : a nên chỉ cần tìm a. Nhưng a có thể là một ước bất kì của 42.

Nếu a = 1 thì b = 42.

Nếu a = 2 thì b = 21.

Nếu a = 3 thì b = 14.

Nếu a = 6 thì b = 7.

b) ĐS: a = 1, b = 30; 

a = 2, b = 15;

a = 3, b = 10;

a = 5, b = 6.


 

Bình luận (0)